|
|||
Lần này, papa lấy được từ internet về một bài toán đố vui sau cho Mirella: Bài toán khỉ bán chuối
Đề tài của buổi học lần này là một loại bài toán đại số khá đơn giản, nhưng cũng khá gần thực tế: Bài toán bò ăn cỏ
1) Với đàn bò là bao nhiêu con ăn cỏ ở đó, thì sau 15 hôm sẽ hết sạch cỏ ? 2) Để cho cỏ không mọc quá nhiều mà cũng không bị hết đi, thì nuôi bao nhiêu con bò ở đó quanh năm là vừa phải ? Các số Fibonacci và các dãy số lũy thừa
Đề tài của bài giảng lần này cho Mirella là các dãy số tăng nhanh kiểu lũy thừa. Ví dụ cụ thể là dãy số Fibonacci. Mirella đã từng nghe nói đến dãy số thú vị này rồi. Nó bắt đầu như sau: 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55, 89, … Cắt ghép hình vuông thành hình tam giác đều Đề bài của buổi học lần này là: Hãy cắt hình vuông thành một số mảnh sao cho ghép lại được thành một tam giác đều Tất nhiên, phải làm sao cho khi ghép lại được đúng khít một hình tam giác đều, các mảnh . . . → Read More: Các bài giảng về toán cho Mirella (6) (Bài giảng này từ lâu rồi, nhưng đây là một bài toán “kinh điển” và thú vị bất ngờ với cả người lớn nên hôm nay ghi lại) Bài toán về các con kiến Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cụt leo ra leo vào … (Đây là một bài giảng từ cách đây nhiều hôm rồi, nhưng hôm nay mới nhớ viết lại) Bài toán của công chúa Dido
Công chúa Dido (còn gọi là nữ hoàng Dido, và còn có tên là công chúa Elissar hay Alyssa) là người sáng lập ra thành phố Carthage (một thành phố ven biển Địa Trung Hải, ngày nay là một vùng ngoại ô của thành phố Tunis ở nước Tunisia) từ thời cách đây 3000 năm, tức quãng 1000 năm trước công nguyên. Theo lich sử, công chúa Dido là công chúa ở xứ Tyre (ngày nay là Liban), thuộc một vương quốc rộng lớn ở Địa Trung Hải ngày xưa gọi là Phoenicia. Vua Pygmalion xứ Tyre là anh trai của Dido, nhưng đã giết chồng của Dido để nhằm chiếm tài sản. Dido mới cùng với một đoàn người chạy tỵ nạn khỏi xứ Tyre sang vùng Carthage và lập nên một thành phố mới ở đó. Đường võng (catenary) Đây là phần nối tiếp của bài giảng thứ 3, nhưng tách ra làm một buổi riêng. Trong phần này ta sẽ tính các khúc đường võng ngược cho bánh xe hình vuông. Ta sẽ coi độ dài của cạnh hình vuông là bằng 2. Ta sẽ giả sử là hình . . . → Read More: Các bài giảng về toán cho Mirella (3bis)
Những bánh xe hình vuông ! Ai mà chẳng biết bánh xe phải có hình tròn. Méo tẹo thôi là có vấn đề rồi. Trong ngôn ngữ phương Tây, cụm từ “bánh xe hình vuông” (square wheels) được dùng để chế diễu những người hậu đậu hay không biết cưa gái, những cái không chạy được, hay là những hệ thống tổ chức quá kém, cũng “không chạy được”. Xem hình minh họa bên phải do một họa sĩ vườn vừa nặn ra. Các đa giác và các đối xứng
Mirella thấy papa nói từ “nhóm” (groupe) cũng tò mò muốn biết nhóm là cái gì. Papa mới bảo Mirella là “mang một cái kéo ra, chúng ta sẽ học toán”. Mirella có vẻ nghi ngờ “sao lại học toán bằng kéo”. Papa động viên “cứ mang ra rồi sẽ thấy toán rất hay”. Dụng cụ chính của lần học này là một cái kéo và mấy tờ giấy để cắt. Cách đây đúng 1 tuần, lên Paris, được nhà văn Thuận tặng quyển T mất tích bản tiếng Pháp (“T a disparu”, do Đoàn Cầm Thi dịch, xuất bản tại Pháp). Hôm nay mới “thảnh thơi” ngồi giới thiệu. Thuận là bạn từ thời đi học của tôi, và chính là người đã post . . . → Read More: “T mất tích” của Thuận Lời giới thiệu Mirella là cô con gái năm nay học lớp 3ème (tương đương với lớp 9 ở Việt Nam). Nó không hề phải đi học thêm (các môn học ở trường) như là ở Việt Nam, chưa bao giờ đi học thêm ở lớp nào, có đi học ngoại khóa chỉ là . . . → Read More: Các bài giảng về toán cho Mirella (1) |
|||
Copyright © 2019 ZetaMu - All Rights Reserved |
Feed Back